NỘI DUNG CHÍNH

  • Sớ điệp công văn
  • Văn tự Hán Nôm
  • Nghi lễ pháp sự
  • Tam quy Ngũ giới
  • Pháp khí pháp bảo
  • Điểm đến tâm linh
  • Tín ngưỡng
  • Lễ Hội
  • Huyền học
  • Nghệ Thuật
  • Kinh sách
  • Khác

XEM THÊM

  • Trang đầu
  • Giới thiệu
  • Liên hệ

Theo dõi chúng tôi

Việt Lạc Số
  • Trang đầu
  • Chuyên Mục
    • Văn tự Hán Nôm
    • Sớ điệp công văn
    • Pháp khí pháp bảo
    • Nghi lễ pháp sự
    • Tam quy Ngũ giới
    • Kinh sách
    • Tín ngưỡng
    • Lễ Hội
    • Huyền học
    • Nghệ Thuật
    • Điểm đến tâm linh
    • Khác
  • Chuyên đề
    • Lòng Sớ
    • Điệp
    • Văn khấn
    • Hịch
    • Trạng
    • Biểu
    • Dẫn
    • Bảng
    • Cáo
    • Thiệp
    • Bùa
    • Phù
    • Phan
  • Chủ đề
    • Chữ Nôm
    • Chữ Hán
    • Quốc Ngữ
    • Song Ngữ
    • Đạo Giáo
    • Nho Giáo
    • Phật Giáo
    • Tứ Phủ
    • Thành Hoàng
    • Tiền Hiền
    • Tổ Nghề
    • Tổ Tiên
    • Vật Linh
No Result
View All Result
Cùng hệ Thống
Việt Lạc Số
No Result
View All Result
  • Sớ điệp công văn
  • Văn tự Hán Nôm
  • Nghi lễ pháp sự
  • Tam quy Ngũ giới
  • Pháp khí pháp bảo
  • Điểm đến tâm linh
  • Tín ngưỡng
  • Lễ Hội
  • Huyền học
  • Nghệ Thuật
  • Kinh sách
  • Khác
Trang đầu Pháp khí pháp bảo

Tìm hiểu về Trống

Tìm hiểu về Trống

Trống là một nhạc cụ quan trọng trong bộ gõ, nó quyết định khá nhiều về nhịp nhạc, làm cho nhạc sinh động hơn cũng như giữ nhịp cho nhạc. Nhiều bài nhạc chỉ cần trống thôi cũng đủ tạo nên bản nhạc. Trống thường to và tròn, cân đối, trống được chia làm ba phần: mặt trống, thân trống và đế trống. Để tạo ra âm thanh người ta có thể dùng ngón tay hoặc dùng dùi trống. Trống là nhạc cụ lâu đời nhất và phổ biến nhất trên thế giới, và thiết kế của nó về cơ bản vẫn hầu như không thay đổi trong hàng ngàn năm.

Nội dungLiên quan

Nguồn gốc và đặc điểm của Ấn Trần Triều

Tìm hiểu về Kiểng Huế

Tìm hiểu về Mõ Cá Kình

Trống thường được chơi bằng cách đánh bằng tay, hoặc với một hoặc hai dùi trống. Trong nhiều nền văn hóa truyền thống, trống có chức năng biểu tượng và được sử dụng trong các nghi lễ tôn giáo. Trống thường được sử dụng trong liệu pháp âm nhạc, đặc biệt là trống tay, vì bản chất xúc giác của chúng và khả năng dễ sử dụng.[2]

Trong âm nhạc phổ thông, “trống” thường dùng để chỉ một bộ trống với một số chũm chọe, còn “tay trống” là để chỉ người chơi chúng.

Trống thậm chí được coi là biểu tượng của Chúa trời ở những nơi như Burundi, tại đó trống ”karyenda” là một biểu tượng về sức mạnh của nhà vua.

Trống có 3 loại phổ biến: Trống đế, trống dẹt, trống khẩu…

                  1. Trống dẹt

Trống dẹt hay còn gọi là trống bản
Chất liệu: Gỗ, mặt trống là da Trâu
Kích thước: Trống Bản là loại trống dẹt, hai mặt được bịt da, đường kính khoảng từ 20- 25cm, tang trống bằng gỗ cao khoảng 7-10cm.
Ý nghĩa: Trống Bản là nhạc khí màng rung của Dân tộc Việt, được đánh bằng 2 dùi gỗ, thường hòa tấu trong Ban nhạc Tang lễ, Ban nhạc tế thần.
Bộ trống Cà Rùng gồm 4 Trống Bản hòa với một Trống khẩu, 1 Thanh La và một Trống Cái dẫn nhịp với âm thanh “rinh, tùng, rinh” thường sử dụng trong các đám rước, các ngày Lễ hội.

20200330_111403.jpg

   2. Trống đế

Chất liệu: Gỗ, da trâu
Kích thước: 16*15cm
Ý nghĩa: Trống nhỏ, âm thanh cao, nghe vui, lảnh lót, hơi đanh, gọn tiếng. Dùng trong ban nhạc Chèo với hai dùi làm bằng gỗ cứng, một đầu to, một đầu nhỏ. Trống đế đánh để giữ nhịp hát, để điểm câu hát, đánh bắc cầu giữa hai đoạn hát. Điệu trống rất nhịp nhàng, sôi nổi. Trống đế có mặt cả trong Hát Chầu Văn, nhưng được gọi là trống chầu.

z1780992456604_d06e894544996517cec32217e4c11df7.jpg

                         3. Trống khẩu

Trống khẩu là Trống nhỏ đánh trong đám rước.
Kích thước: 10*20(cm), tang trống liền khối
Ý nghĩa: Loại trống này nhỏ có tiếng thanh, thường dùng trong dàn trống hội, dùng để hát văn, cúng.Âm thanh trống Khẩu cao, đỉnh đạc.Trống Khẩu tham gia trong bộ trống Cà Rùng, cùng với Trống Ban, Thanh La, Trống Cái, sử dụng trong đám rước kiệu với chức năng điều khiển đi nhanh, chặm, giữ thăng bằng. Với những hiệu lệnh tiết tấu được quy định, có trường hợp đánh theo các điệu hát, chỉ huy các điệu múa. ​

z1780992827458_a4fb515642d0cb9d8630c1175fd606ab.jpg

 

Tags: gương khai quangthanh latrống
ShareTweetSend

Nội dung Liên quan

Nguồn gốc và đặc điểm của Ấn Trần Triều
Ấn Triện

Nguồn gốc và đặc điểm của Ấn Trần Triều

Tìm hiểu về Kiểng Huế
Pháp khí pháp bảo

Tìm hiểu về Kiểng Huế

Tìm hiểu về Mõ Cá Kình
Pháp khí pháp bảo

Tìm hiểu về Mõ Cá Kình

Tìm hiểu về Kim luân xoay cầm tay
Pháp khí pháp bảo

Tìm hiểu về Kim luân xoay cầm tay

Tìm hiểu về Đĩa xin đài âm dương
Pháp khí pháp bảo

Tìm hiểu về Đĩa xin đài âm dương

Tìm hiểu về Bộ Linh Chử
Pháp khí pháp bảo

Tìm hiểu về Bộ Linh Chử

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Copyright © 2021 Việt Lạc Số.
  • Trang đầu
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật
No Result
View All Result
  • Sớ điệp công văn
  • Pháp khí pháp bảo
  • Pháp Phục
  • Ấn Triện
  • Nghi lễ pháp sự
  • Phong Thủy
  • Tử Vi
  • Lễ Hội
  • Nghệ Thuật
  • Khác

© 2021 Việt Lạc Số