NỘI DUNG CHÍNH

  • Sớ điệp công văn
  • Văn tự Hán Nôm
  • Nghi lễ pháp sự
  • Tam quy Ngũ giới
  • Pháp khí pháp bảo
  • Điểm đến tâm linh
  • Tín ngưỡng
  • Lễ Hội
  • Huyền học
  • Nghệ Thuật
  • Kinh sách
  • Khác

XEM THÊM

  • Trang đầu
  • Giới thiệu
  • Liên hệ

Theo dõi chúng tôi

Việt Lạc Số
  • Trang đầu
  • Chuyên Mục
    • Văn tự Hán Nôm
    • Sớ điệp công văn
    • Pháp khí pháp bảo
    • Nghi lễ pháp sự
    • Tam quy Ngũ giới
    • Kinh sách
    • Tín ngưỡng
    • Lễ Hội
    • Huyền học
    • Nghệ Thuật
    • Điểm đến tâm linh
    • Khác
  • Chuyên đề
    • Lòng Sớ
    • Điệp
    • Văn khấn
    • Hịch
    • Trạng
    • Biểu
    • Dẫn
    • Bảng
    • Cáo
    • Thiệp
    • Bùa
    • Phù
    • Phan
  • Chủ đề
    • Chữ Nôm
    • Chữ Hán
    • Quốc Ngữ
    • Song Ngữ
    • Đạo Giáo
    • Nho Giáo
    • Phật Giáo
    • Tứ Phủ
    • Thành Hoàng
    • Tiền Hiền
    • Tổ Nghề
    • Tổ Tiên
    • Vật Linh
No Result
View All Result
Cùng hệ Thống
Việt Lạc Số
No Result
View All Result
  • Sớ điệp công văn
  • Văn tự Hán Nôm
  • Nghi lễ pháp sự
  • Tam quy Ngũ giới
  • Pháp khí pháp bảo
  • Điểm đến tâm linh
  • Tín ngưỡng
  • Lễ Hội
  • Huyền học
  • Nghệ Thuật
  • Kinh sách
  • Khác
Trang đầu Tín ngưỡng

Thờ Tứ Bất tử – Tín ngưỡng độc đáo ở Việt Nam (p2)

 “Tứ bất tử” là một huyền thoại về việc nhân dân ta tôn vinh và thờ phụng “bốn vị thánh không bao giờ chết” (Tứ bất tử), gồm: Thánh Tản Viên (Thánh Tản), Thánh Gióng, Thánh Chử Đồng Tử và Thánh Mẫu Liễu Hạnh (Bà Chúa Liễu). Trong bài viết, “Thờ Tứ Bất tử – Tín ngưỡng độc đáo ở Việt Nam (p1), https://vietlacso.com/ đã giới thiệu về truyền thuyết và đền thờ Thánh Tản Viên, hôm nay, mời các bạn cùng tìm hiểu về vị Tứ Bất tử thứ hai: Thánh Gióng.

Thánh Gióng kết tinh ý chí chống giặc ngoại xâm

Nội dungLiên quan

Tìm hiểu về bùa lỗ ban

Thờ cúng tổ tiên, tinh thần uống nước nhớ nguồn của cháu con đối với tiền nhân

Ý nghĩa hoa sen trên bát hương của người Việt

  • Truyền thuyết

Thánh Gióng – vị thánh bất tử – là bản hùng ca thần thoại về sức mạnh vĩ đại của dân tộc trước giặc ngoại xâm. Sinh ra trong một gia đình nông dân, đứa trẻ lên 3 tuổi không biết nói cười, sống trong tình thương của mẹ và bà con ở làng Gióng, ven sông Đuống (nay là làng Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội). Rồi giặc Ân hung dữ từ phương Bắc tràn tới. Trước nguy cơ diệt vong của dân tộc, đứa trẻ 3 tuổi bỗng cất tiếng đòi đi đánh giặc và vươn mình biến thành một tráng sĩ đầy sức mạnh, cầm roi sắt, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt hí ra lửa, dũng mãnh xông trận. Roi sắt gãy thì nhổ tre đằng ngà làm vũ khí diệt giặc. Lúc thắng trận, quê hương được thái bình, vị anh hùng cởi bỏ giáp trụ, không màng vinh hoa phú quý, lặng lẽ lên đỉnh núi Vệ Linh (núi Sài tại Sóc Sơn, Hà Nội) bay về trời.

  • Đền thờ Thánh Gióng tại Gia Lâm, Hà Nội

Vua Hùng ghi nhận công lao của Ngài, phong danh hiệu Phù Đổng Thiên Vương và cho lập đền thờ tại Vệ Linh. Làng Gióng được đổi tên thành làng Phù Đổng. Hàng năm vào ngày 9 tháng 4 Âm lịch, làng tổ chức lễ hội rất long trọng, tái hiện truyền thuyết Thánh Gióng với các hoạt động như tập trận, đấu cờ người…

Ngoài ra, những nơi mang dấu tích chiến công của Thánh Gióng đều được nhân dân lập đền thờ, gìn giữ. Ngoài đền thờ chính ở làng Phù Đổng, còn có đền thờ ở Sóc Sơn ở núi Vệ Linh, nơi Thánh Gióng đánh giặc xong cởi áo giáp sắt treo lên cây để về trời, nay còn di tích mô đá hình gốc cây, có tên là “cây cởi áo”. Ở làng Xuân Tảo, huyện Từ Liêm, ngoại thành Hà Nội còn lưu giữ những vết chân ngựa trên đá, một phiến đá ở chỗ Thánh Gióng ngồi ăn cơm…

Trong tâm thức của người dân đất Việt, Thánh Gióng là hào khí của bản hùng ca hoành tráng từ ngàn xưa vọng lại. Niềm tự hào, kính trọng về sức mạnh đoàn kết của dân tộc trong việc chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước. Bên cạnh đó, còn là bản tình ca tuyệt đẹp về tình mẫu tử, về trách nhiệm của mỗi con người đối với Tổ quốc.

Năm 2010, lễ hội Thánh Gióng đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.

Tags: tín ngưỡng
ShareTweetSend

Nội dung Liên quan

Tìm hiểu về bùa lỗ ban
Tín ngưỡng

Tìm hiểu về bùa lỗ ban

Thờ cúng tổ tiên, tinh thần uống nước nhớ nguồn của cháu con đối với tiền nhân
Tín ngưỡng

Thờ cúng tổ tiên, tinh thần uống nước nhớ nguồn của cháu con đối với tiền nhân

Ý nghĩa hoa sen trên bát hương của người Việt
Tín ngưỡng

Ý nghĩa hoa sen trên bát hương của người Việt

Luận bàn về kiếp luân hồi
Tín ngưỡng

Luận bàn về kiếp luân hồi

Chuyện vong nhập và cách hàng phục vong nhập
Tín ngưỡng

Chuyện vong nhập và cách hàng phục vong nhập

Ý nghĩa của việc cúng nước trên bàn thờ Phật
Tín ngưỡng

Ý nghĩa của việc cúng nước trên bàn thờ Phật

Copyright © 2021 Việt Lạc Số.
  • Trang đầu
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật
No Result
View All Result
  • Sớ điệp công văn
  • Pháp khí pháp bảo
  • Pháp Phục
  • Ấn Triện
  • Nghi lễ pháp sự
  • Phong Thủy
  • Tử Vi
  • Lễ Hội
  • Nghệ Thuật
  • Khác

© 2021 Việt Lạc Số