NỘI DUNG CHÍNH

  • Sớ điệp công văn
  • Văn tự Hán Nôm
  • Nghi lễ pháp sự
  • Tam quy Ngũ giới
  • Pháp khí pháp bảo
  • Điểm đến tâm linh
  • Tín ngưỡng
  • Lễ Hội
  • Huyền học
  • Nghệ Thuật
  • Kinh sách
  • Khác

XEM THÊM

  • Trang đầu
  • Giới thiệu
  • Liên hệ

Theo dõi chúng tôi

Việt Lạc Số
  • Trang đầu
  • Chuyên Mục
    • Văn tự Hán Nôm
    • Sớ điệp công văn
    • Pháp khí pháp bảo
    • Nghi lễ pháp sự
    • Tam quy Ngũ giới
    • Kinh sách
    • Tín ngưỡng
    • Lễ Hội
    • Huyền học
    • Nghệ Thuật
    • Điểm đến tâm linh
    • Khác
  • Chuyên đề
    • Lòng Sớ
    • Điệp
    • Văn khấn
    • Hịch
    • Trạng
    • Biểu
    • Dẫn
    • Bảng
    • Cáo
    • Thiệp
    • Bùa
    • Phù
    • Phan
  • Chủ đề
    • Chữ Nôm
    • Chữ Hán
    • Quốc Ngữ
    • Song Ngữ
    • Đạo Giáo
    • Nho Giáo
    • Phật Giáo
    • Tứ Phủ
    • Thành Hoàng
    • Tiền Hiền
    • Tổ Nghề
    • Tổ Tiên
    • Vật Linh
No Result
View All Result
Cùng hệ Thống
Việt Lạc Số
No Result
View All Result
  • Sớ điệp công văn
  • Văn tự Hán Nôm
  • Nghi lễ pháp sự
  • Tam quy Ngũ giới
  • Pháp khí pháp bảo
  • Điểm đến tâm linh
  • Tín ngưỡng
  • Lễ Hội
  • Huyền học
  • Nghệ Thuật
  • Kinh sách
  • Khác
Trang đầu Điểm đến tâm linh

Thiền viện Tổ Đình Bửu Long lọt top 20 công trình kiến trúc tôn giáo đặc sắc nhất thế giới

Thiền viện Tổ Đình Bửu Long lọt top 20 công trình kiến trúc tôn giáo đặc sắc nhất thế giới

Mới đây, Thiền viện Tổ Đình Bửu Long được tạp chí Mỹ National Geographic đưa vào danh sách 20 kiến trúc Phật giáo đặc sắc nhất thế giới.

Nội dungLiên quan

Ngôi chùa có loài sen cõng được người

Linh Bửu Tự: Chùa quê lặng lẽ bên dòng đời xuôi ngược

Chùa Mía: Vẻ đẹp vùng đất cổ Đường Lâm

Chùa Bửu Long với bảo tháp Gotama Cetiya có kiến trúc lộng lẫy và mang dáng dấp xứ xở Chùa vàng (Thái Lan). Điều khác lạ, chùa Bửu Long không thắp nhang, người dân chỉ đến cầu nguyện và tham quan cảnh chùa.

Chùa Bửu Long (hay còn gọi là Thiền viện Tổ Đình Bửu Long) tọa lạc ở quận 9, cách trung tâm TP HCM khoảng 20 km. Khuôn viên chùa rộng hơn 11 ha, nằm trên một ngọn đồi bao quanh bởi rừng cây xanh, hướng ra bờ sông Đồng Nai.

Ngôi chùa mang vẻ đẹp riêng so với những địa điểm tâm linh khác trong nước, do có sự kết hợp của kiến trúc từ Ấn Độ, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam. Bảo tháp trong chùa có tên Gotama Cetiya, là bảo tháp lớn nhất Việt Nam với chiều cao 70 m cùng bốn tháp phụ xung quanh. Trước mặt tháp là hồ nước hình bán nguyệt với màu xanh ngọc, được xem là điểm nhấn giúp ngôi chùa thêm lộng lẫy.

Chùa Bửu Long (tên thực là Thiền viện Tổ Đình Bửu Long) tọa lạc tại phường Long Bình (quận 9), cách trung tâm TP.HCM khoảng 20 km.

Chùa có diện tích rộng hơn 11 ha, cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh hơn 20km. Chùa nổi tiếng với bảo tháp Gotama Cetiya mang nét kiến trúc lộng lẫy và đẹp mắt đã thu hút nhiều khách gần xa đến tham quan, chiêm bái. Toàn bộ chánh điện và khuôn viên xung quanh chùa được Trụ trì Tỳ Khưu Thích Viên Minh thiết kế, rồi đứng ra quyên góp, xây dựng và hoàn thành năm 2013. Đây không chỉ là nơi tôn thờ ngọc Xá Lợi Đức Phật và Xá Lợi chư Thánh Arahán, mà còn có giảng đường lớn để thuyết pháp, hành thiền…

Chùa Bửu Long có kiến trúc vừa hoành tráng, vừa hiện đại, mạng đậm nét cổ kính đặc trưng của các ngôi chùa ở vùng Đông Nam Á. Đặc biệt, đây là ngôi chùa không nhang khói lớn nhất Sài Gòn.

Bảo tháp Gotama Cetiya thờ xá lợi Đức Phật và Chư Thánh Tăng là điểm nhấn nổi bật nhất trong toàn bộ khuôn viên với diện tích rộng hơn 2.000 mét vuông, cao 70m. Một kiến trúc vừa hoành tráng hiện đại vừa biểu hiện nét cổ kính nhất của nền văn minh Suvannabhumi cổ đại trong vùng Đông Nam Á

Chùa thuộc Hệ phái Phật giáo Nguyên thủy (Nam tông) do cư sĩ Võ Hà Thuật thành lập năm 1942, đến năm 1958, ông dâng cúng cho Thiền sư Hộ Tông, vị Tăng thống đầu tiên của Phật giáo Nguyên thủy Việt Nam, lập thành thiền viện Bửu Long và ông xuất gia với pháp danh Lão Tâm.

Cứ mỗi dịp đầu năm mới, người dân TP.HCM và các tỉnh lận cận lại đến chùa này để cầu nguyện và tham quan cảnh chùa. Tuy nhiên, mọi người đến đây chỉ chiêm bái cầu nguyện chứ không thắp hương trong chùa giống như các chùa chiền thường thấy.

Bên trong chính điện mỗi tầng tháp là khu vực thờ các vị Thánh Tăng. Tất cả đều không có bát nhang thắp hương. Do đó mọi người gọi là ngôi chùa “không nhang khói”

Theo: phatgiao.org.vn

ShareTweetSend

Nội dung Liên quan

Ngôi chùa có loài sen cõng được người
Điểm đến tâm linh

Ngôi chùa có loài sen cõng được người

Linh Bửu Tự: Chùa quê lặng lẽ bên dòng đời xuôi ngược
Điểm đến tâm linh

Linh Bửu Tự: Chùa quê lặng lẽ bên dòng đời xuôi ngược

Chùa Mía: Vẻ đẹp vùng đất cổ Đường Lâm
Điểm đến tâm linh

Chùa Mía: Vẻ đẹp vùng đất cổ Đường Lâm

Cận cảnh tượng Phật lớn nhất Đông Nam Á gấp rút hoàn thành
Điểm đến tâm linh

Cận cảnh tượng Phật lớn nhất Đông Nam Á gấp rút hoàn thành

Khám Phá Trùng Sơn Cổ Tự của Ninh Thuận
Điểm đến tâm linh

Khám Phá Trùng Sơn Cổ Tự của Ninh Thuận

Ngôi chùa có Tượng Phật bằng đá sapphire lớn nhất Việt Nam
Điểm đến tâm linh

Ngôi chùa có Tượng Phật bằng đá sapphire lớn nhất Việt Nam

Copyright © 2021 Việt Lạc Số.
  • Trang đầu
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật
No Result
View All Result
  • Sớ điệp công văn
  • Pháp khí pháp bảo
  • Pháp Phục
  • Ấn Triện
  • Nghi lễ pháp sự
  • Phong Thủy
  • Tử Vi
  • Lễ Hội
  • Nghệ Thuật
  • Khác

© 2021 Việt Lạc Số