NỘI DUNG CHÍNH

  • Sớ điệp công văn
  • Văn tự Hán Nôm
  • Nghi lễ pháp sự
  • Tam quy Ngũ giới
  • Pháp khí pháp bảo
  • Điểm đến tâm linh
  • Tín ngưỡng
  • Lễ Hội
  • Huyền học
  • Nghệ Thuật
  • Kinh sách
  • Khác

XEM THÊM

  • Trang đầu
  • Giới thiệu
  • Liên hệ

Theo dõi chúng tôi

Việt Lạc Số
  • Trang đầu
  • Chuyên Mục
    • Văn tự Hán Nôm
    • Sớ điệp công văn
    • Pháp khí pháp bảo
    • Nghi lễ pháp sự
    • Tam quy Ngũ giới
    • Kinh sách
    • Tín ngưỡng
    • Lễ Hội
    • Huyền học
    • Nghệ Thuật
    • Điểm đến tâm linh
    • Khác
  • Chuyên đề
    • Lòng Sớ
    • Điệp
    • Văn khấn
    • Hịch
    • Trạng
    • Biểu
    • Dẫn
    • Bảng
    • Cáo
    • Thiệp
    • Bùa
    • Phù
    • Phan
  • Chủ đề
    • Chữ Nôm
    • Chữ Hán
    • Quốc Ngữ
    • Song Ngữ
    • Đạo Giáo
    • Nho Giáo
    • Phật Giáo
    • Tứ Phủ
    • Thành Hoàng
    • Tiền Hiền
    • Tổ Nghề
    • Tổ Tiên
    • Vật Linh
No Result
View All Result
Cùng hệ Thống
Việt Lạc Số
No Result
View All Result
  • Sớ điệp công văn
  • Văn tự Hán Nôm
  • Nghi lễ pháp sự
  • Tam quy Ngũ giới
  • Pháp khí pháp bảo
  • Điểm đến tâm linh
  • Tín ngưỡng
  • Lễ Hội
  • Huyền học
  • Nghệ Thuật
  • Kinh sách
  • Khác
Trang đầu Huyền học Phong Thủy

Phong thủy phòng thờ – Một số yếu tố chính

Không biết tự bao giờ, người Việt đã có tục thờ cúng gia tiên. Đó là cách để con cháu tỏ lòng tưởng nhớ, hiếu thảo của mình với người đã khuất. Đồng thời điều này cũng mang lại niềm tin, chỗ dựa giúp con cháu vươn lên phấn đấu trong xã hội. Thường thì mỗi vùng miền, mỗi gia đình đều có một nét riêng trong tục thờ cúng. Tuy nhiên, về phong thủy bài trí phòng thờ cũng có một số điểm chung nhất định.

Nội dungLiên quan

Cách tính giờ đẹp để làm lễ cúng thôi nôi mang lại nhiều may mắn cho bé

Từ A-Z các thủ tục chuộc nhà khi mượn tuổi mà gia chủ cần biết

Sửa nhà có cần phải cúng không? Cúng ra sao để tài lộc vượng phát?

Vị trí của phòng thờ

  • Trong ngôi nhà truyền thống nhiều gian của người Việt: Bàn thờ tổ tiên thường đặt tại gian chính – gian tiếp khách. Tuy nhiên, nếu có không gian vẫn nên làm gian thờ riêng biệt bởi tránh được việc đi từ ngoài cửa vào đã nhìn thấy bàn thờ, hình ảnh tổ tiên, tránh việc đón nhận nhiều sát khí từ ngoài vào, hoặc dễ có gió thổi làm động bát hương, tránh được việc người khấn đứng quay lưng ra cửa, sẽ có cảm giác bất an, khó tập trung tư tưởng khi khấn.
  • Với nhà chung cư: Bàn thờ vẫn phải đảm bảo sự thông thoáng, nhưng kín đáo và thống nhất về hình thức sao cho tương ứng với không gian căn hộ.

Nguyên tắc chiếu sáng ở phòng thờ

  • Phòng thờ thường được bố trí có diện tích nhỏ, do vậy bạn nên chọn những đèn treo nhỏ cho tương xứng với phòng, tránh treo các loại đèn chùm lớn gây mất cân đối. Cần lưu ý là bố trí ánh sáng đèn không được chiếu thẳng vào người ngồi khi hành lễ cúng bái.
  • Nếu tường sơn của phòng thờ có màu sáng thì không nên lắp nhiều bóng đèn sẽ ảnh hưởng đến tính chất trang nghiêm của nơi thờ cúng.
  • Tường có treo tranh nên bố trí hai đèn âm tường cân xứng hai bên bức tranh.
  • Hoặc nếu trong phòng thờ có cửa sổ thì nên bố trì rèm phù hợp để tiết chế bớt ánh sáng.

Bài trí trên bàn thờ

  • Bát hương là trung tâm: Thông thường có 1 đến 3 bát hương, bát hương ở giữa thờ chung thần linh thổ địa, bát hương hai bên là thờ gia tiên và bà cô ông mãnh.
  • Phía trước bát hương: Ở giữa bày cái đài nhỏ, với ba chén đựng nước sạch. Hai bên là hai đĩa bày hoa quả tươi và trầu cau, hoặc tiền vàng mã.
  • Phía sau bát hương: Thường là bộ bình để hoa tươi, hương và nến. Tùy theo chất liệu mà sự bày trí cũng khác. Thường là đồ sứ và đồ đồng.

Bố trí hoành phi, câu đối 

  • Hoành phi thường được sơn son chữ vàng, có bức hoành phi hình cuốn thư. Chữ viết trên hoành phi đều tỏ lòng tôn kính của con cháu đối với tổ tiên, ghi tụng công đức của tổ tiên, ghi lại những lời răn dạy con cháu, hoặc thể hiện ước nguyện cầu mong sự bình an, thái bình.
  • Hai bên bàn thờ còn có đôi câu đối. Ngoài dùng trang trí, đôi câu đối còn ghi lại những lời răn dạy con cháu những giá trị đạo đức truyền thống, ca ngợi truyền thống của dòng họ hoặc cầu mong thái bình, thịnh vượng.
ShareTweetSend

Nội dung Liên quan

Cách tính giờ đẹp để làm lễ cúng thôi nôi mang lại nhiều may mắn cho bé
Phong Thủy

Cách tính giờ đẹp để làm lễ cúng thôi nôi mang lại nhiều may mắn cho bé

Từ A-Z các thủ tục chuộc nhà khi mượn tuổi mà gia chủ cần biết
Phong Thủy

Từ A-Z các thủ tục chuộc nhà khi mượn tuổi mà gia chủ cần biết

Sửa nhà có cần phải cúng không? Cúng ra sao để tài lộc vượng phát?
Phong Thủy

Sửa nhà có cần phải cúng không? Cúng ra sao để tài lộc vượng phát?

Khai quang và sử dụng kỳ lân phong thủy thế nào để luôn gặp may mắn, thịnh vượng, đại phú đại cát?
Phong Thủy

Khai quang và sử dụng kỳ lân phong thủy thế nào để luôn gặp may mắn, thịnh vượng, đại phú đại cát?

Mẹo phong thủy giúp bài trừ tai ương cho gia chủ
Phong Thủy

Mẹo phong thủy giúp bài trừ tai ương cho gia chủ

10 đại kỵ không thể không biết trong phong thủy nhà ở
Phong Thủy

10 đại kỵ không thể không biết trong phong thủy nhà ở

Copyright © 2021 Việt Lạc Số.
  • Trang đầu
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật
No Result
View All Result
  • Sớ điệp công văn
  • Pháp khí pháp bảo
  • Pháp Phục
  • Ấn Triện
  • Nghi lễ pháp sự
  • Phong Thủy
  • Tử Vi
  • Lễ Hội
  • Nghệ Thuật
  • Khác

© 2021 Việt Lạc Số