NỘI DUNG CHÍNH

  • Sớ điệp công văn
  • Văn tự Hán Nôm
  • Nghi lễ pháp sự
  • Tam quy Ngũ giới
  • Pháp khí pháp bảo
  • Điểm đến tâm linh
  • Tín ngưỡng
  • Lễ Hội
  • Huyền học
  • Nghệ Thuật
  • Kinh sách
  • Khác

XEM THÊM

  • Trang đầu
  • Giới thiệu
  • Liên hệ

Theo dõi chúng tôi

Việt Lạc Số
  • Trang đầu
  • Chuyên Mục
    • Văn tự Hán Nôm
    • Sớ điệp công văn
    • Pháp khí pháp bảo
    • Nghi lễ pháp sự
    • Tam quy Ngũ giới
    • Kinh sách
    • Tín ngưỡng
    • Lễ Hội
    • Huyền học
    • Nghệ Thuật
    • Điểm đến tâm linh
    • Khác
  • Chuyên đề
    • Lòng Sớ
    • Điệp
    • Văn khấn
    • Hịch
    • Trạng
    • Biểu
    • Dẫn
    • Bảng
    • Cáo
    • Thiệp
    • Bùa
    • Phù
    • Phan
  • Chủ đề
    • Chữ Nôm
    • Chữ Hán
    • Quốc Ngữ
    • Song Ngữ
    • Đạo Giáo
    • Nho Giáo
    • Phật Giáo
    • Tứ Phủ
    • Thành Hoàng
    • Tiền Hiền
    • Tổ Nghề
    • Tổ Tiên
    • Vật Linh
No Result
View All Result
Cùng hệ Thống
Việt Lạc Số
No Result
View All Result
  • Sớ điệp công văn
  • Văn tự Hán Nôm
  • Nghi lễ pháp sự
  • Tam quy Ngũ giới
  • Pháp khí pháp bảo
  • Điểm đến tâm linh
  • Tín ngưỡng
  • Lễ Hội
  • Huyền học
  • Nghệ Thuật
  • Kinh sách
  • Khác
Trang đầu Nghi lễ pháp sự

Phép Thỉnh Chuông

Lễ 49 ( Tứ cửu ) Thông thường

Phép Thỉnh Chuông

Vietlacso.com xin gửi tới bạn đọc bài viết  “Phép Thỉnh Chuông” dưới đây để nắm bắt được nghi thức sắm lễ. Hy vọng nội dung tài liệu phục vụ hữu ích nhu cầu làm việc của các bạn.

– Nguyện thử chung thanh siêu pháp giới, thiết vi u ám tất gai văn, văn trần thanh tịnh chứng viên thông, nhất thiết chúng sinh thành chính giác (rung lên 7 tiếng chuông)

– Văn chung thanh phiền não khinh, trí tuệ trưởng bồ đề sinh, ly địạ ngục xuất hỏa khanh, nguyện thành Phật độ chúng sinh. ( 1 tiếng)

Nội dungLiên quan

Văn Lễ Trừ Tịch Tất Niên

Văn Khấn Lễ Tạ Mộ Ngày 30 Tết

Văn Lễ Ông Táo Chầu Trời – 23 Tháng Chạp

– Phá địa ngục chân ngôn

Án già la đế ra sa bà ha – 3 lần (1 tiếng )

– Hồng chung sơ (nhị, tam) khấu, bảo kệ cao ngâm, thượng thông thiên đường, hạ triệt địa phủ. (1 tiếng)

– Thượng chúc Quốc gia thịnh trị, đại thống càn khôn, văn võ quan liêu, cao thăng lộc vị. ( 1 tiếng)

– Tam giới tứ sinh chi nội, các miễn luân hồi, cửu hữu thập loại chi chung, tất ly khổ hải. ( 1 tiếng)

– Ngũ phong thập vũ, miễn tao cơ cận chi niên, nam mẫu động dao, câu chiêm Nghiêu Thuấn chi nhật. ( 1 tiếng)

– Chiến mã hưu trinh, địa lợi nhân hoà, trận bại thương vong, câu sinh tịnh độ. (1 tiếng )

– Phi cầm tẩu thú, la võng bất phùng, lãng tử cô tôn, tảo hoàn lương tịch. (1 tiếng)

– Vô biên thế giới, địa cừu thiên trường, viễn cận đàn na, tăng diên phúc thọ. (1 tiếng )

– Sa môn hưng thịnh, Phật Pháp trường thăng, thổ địa long thần, an tăng hộ pháp. ( 1 tiếng)

♦ Phụ mẫu sư trưởng, tồn vong tịch lợi, lịch đại tổ lễ, đồng đăng bỉ ngạn. ( 1 tiếng)

♦ Nam mô Thanh Tịnh Pháp Thân Tỳ Lư Giá La Phật -3 lần (1 tiếng)

♦ Nam mô Viên Mãn Báo Thân Lư Xá La Phật- 3 lần (1 tiếng)

♦ Nam mô Thiên Bách ức Hoá Thân Thích Ca Mâu Ni Phật 3 lần (1 tiếng).

♦ Nam mô Đương Lai Hạ Sinh Di Lặc Tôn Phật- 3 lần (1 tiếng)

♦ Nam mô Cực Lạc Thế Giới A Di Đà Phật- 3 lẩn (1 tiếng)

♦ Nam mô Ngũ Đài Sơn Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát- 3 lần (1 tiếng)

♦ Nam mô Nga Mi Sơn Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát -3 lần (1 tiếng)

♦ Nam mô Cửu Hoa Sơn Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát -3 làn (1 tiếng)

♦ Nam mô Phổ Đà Sơn Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát – 3 lần (1 tiếng)

♦ Sở nguyện (1 tiếng) hoàng đồ củng cố (1 tiếng) đế đạo hà xương (1 tiếng) Phật nhật tăng huy (1 tiếng) Pháp (1 tiếng) Luân (1 tiếng) Thường (1 tiếng) Chuyển (1 tiếng), dồn nhanh vào 8 tiếng.
Thỉnh 3 hồi như nhau đến hết hồi thứ 3 thì đọc tam tự quy

♦ Tự quy y Phật, đương nguyện chúng sinh, thể giải đại đạo, phát vô thượng tâm. (1 tiếng)

♦ Tự quy y Pháp, đương nguyện chúng sinh, thâm nhập kinh tạng, trí tuệ như hải. (1 tiếng)

♦ Tự quy y Tăng, dương ngụyện chúng sinh, thống lý đại chúng, nhất thiết vô ngại. (1 tiếng)

Hòa nam thánh chúng

♦ Nguyện dĩ thử công đức, phổ cập ư nhất thiết, ngã đẳng dữ chúng sinh, giai cộng thành Phật đạo.

Lưu ý: Trong đạo Phật các Chùa ngày nào cũng cần phải thỉnh chuông, vì nhờ có tiếng chuông chùa mà các chúng sinh bị giam cầm trong địa ngục được giải thoát, và những tham đắm tục lụy đời thường được thức tỉnh, nên khi thỉnh chuông không được đánh nhanh quá, phải chờ cho tiếng ngân của chuông gần hết mới được đánh tiếp tiếng sau, mới đúng phép thỉnh chuông.

 

 

ShareTweetSend

Nội dung Liên quan

Lễ Tạ Tất Niên
Khoa cúng thông dụng

Văn Lễ Trừ Tịch Tất Niên

Văn Khấn Lễ Tạ Mộ Ngày 30 Tết
Nghi lễ pháp sự

Văn Khấn Lễ Tạ Mộ Ngày 30 Tết

Văn Lễ Ông Táo Chầu Trời – 23 Tháng Chạp
Văn khấn

Văn Lễ Ông Táo Chầu Trời – 23 Tháng Chạp

Văn khấn Phóng Sinh
Văn khấn

Văn khấn Phóng Sinh

Văn khấn chúng sinh
Văn khấn

Văn khấn chúng sinh

Văn khấn cúng mụ đầy tháng
Khoa cúng thông dụng

Văn khấn cúng mụ đầy tháng

Copyright © 2021 Việt Lạc Số.
  • Trang đầu
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật
No Result
View All Result
  • Sớ điệp công văn
  • Pháp khí pháp bảo
  • Pháp Phục
  • Ấn Triện
  • Nghi lễ pháp sự
  • Phong Thủy
  • Tử Vi
  • Lễ Hội
  • Nghệ Thuật
  • Khác

© 2021 Việt Lạc Số