NỘI DUNG CHÍNH

  • Sớ điệp công văn
  • Văn tự Hán Nôm
  • Nghi lễ pháp sự
  • Tam quy Ngũ giới
  • Pháp khí pháp bảo
  • Điểm đến tâm linh
  • Tín ngưỡng
  • Lễ Hội
  • Huyền học
  • Nghệ Thuật
  • Kinh sách
  • Khác

XEM THÊM

  • Trang đầu
  • Giới thiệu
  • Liên hệ

Theo dõi chúng tôi

Việt Lạc Số
  • Trang đầu
  • Chuyên Mục
    • Văn tự Hán Nôm
    • Sớ điệp công văn
    • Pháp khí pháp bảo
    • Nghi lễ pháp sự
    • Tam quy Ngũ giới
    • Kinh sách
    • Tín ngưỡng
    • Lễ Hội
    • Huyền học
    • Nghệ Thuật
    • Điểm đến tâm linh
    • Khác
  • Chuyên đề
    • Lòng Sớ
    • Điệp
    • Văn khấn
    • Hịch
    • Trạng
    • Biểu
    • Dẫn
    • Bảng
    • Cáo
    • Thiệp
    • Bùa
    • Phù
    • Phan
  • Chủ đề
    • Chữ Nôm
    • Chữ Hán
    • Quốc Ngữ
    • Song Ngữ
    • Đạo Giáo
    • Nho Giáo
    • Phật Giáo
    • Tứ Phủ
    • Thành Hoàng
    • Tiền Hiền
    • Tổ Nghề
    • Tổ Tiên
    • Vật Linh
No Result
View All Result
Cùng hệ Thống
Việt Lạc Số
No Result
View All Result
  • Sớ điệp công văn
  • Văn tự Hán Nôm
  • Nghi lễ pháp sự
  • Tam quy Ngũ giới
  • Pháp khí pháp bảo
  • Điểm đến tâm linh
  • Tín ngưỡng
  • Lễ Hội
  • Huyền học
  • Nghệ Thuật
  • Kinh sách
  • Khác
Trang đầu Lễ Hội

Nguồn gốc và đặc điểm của Ấn Tứ Phủ

Nguồn gốc và đặc điểm của Ấn Tứ Phủ

1, Nguồn gốc

Tứ phủ công đồng (四府公同) hay Tứ phủ Vạn Linh (四府 萬 靈) là một khái niệm có quan hệ biện chứng mật thiết với tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam.

Nội dungLiên quan

Văn Lễ Trừ Tịch Tất Niên

Nghi thức sắm lễ Bách nhật 100 ngày

Tìm hiểu về Lễ 49 ( Tứ cửu )

Tứ phủ bao gồm:

  • Thiên phủ (miền trời): Mẫu Đệ Nhất (Mẫu Thượng Thiên) cai quản bầu trời, làm chủ các quyền năng mây mưa, gió bão, sấm chớp. Thần chủ đứng đầu trong Tứ Phủ.
  • Nhạc phủ (miền rừng núi): Mẫu Đệ Nhị (Mẫu Thượng Ngàn) trông coi miền rừng núi, ban phát của cải cho chúng sinh.
  • Thuỷ phủ (miền sông nước): Mẫu Đệ Tam (Mẫu Thoải) trị vì các miền sông nước, giúp ích cho nghề trồng lúa nước và ngư nghiệp.
  • Địa phủ (miền đất): (Mẫu Địa) quản lý vùng đất đai, cõi nhân gian.

Các vị thần khâm sai của tứ phủ được thờ tại hầu hết các đền, phủ, chùa chiền ở miền Bắc Việt Nam. Khi phát triển về miền Trung được giao thoa phối thờ tại điện Hòn Chén ở Huế cùng với Mẫu Thiên Y A Na (nguyên là một nữ thần của người Chăm của đạo Bà La Môn, được nhập vào hệ thống Tứ Phủ và thờ làm Mẫu Thiên Phủ 

Ấn tứ phủ Ấn được dùng trong sớ tứ phủ.

 

2, Đặc trưng của Tam bảo ấn là:

  • Kiểu chữ: Chữ Phạn, chữ Việt, chữ theo lối Lệ thư, Triện thư hoặc Hành thư,…
  • Hình dáng: Hình vuông (phổ biến nhất), hình tròn, hình củ ấu.
  • Chất liệu con dấu: Dùng sừng, đá quý, ngọc bội, dấu gỗ, dấu đồng,…

Kích thước: Trung bình sử dụng con dấu vuông cạnh 7cm. 3, Tham khảo về việc đóng dấu (ấn triện) trên sớ sách: Dấu hình vuông, mỗi cạnh khoảng 7cm (7phân tây), dùng để đóng trên sớ điệp và trên bì các loại công văn. Dấu chỉ được đóng khi nào đã được vị chứng minh hay chủ sám duyệt qua và đồng ý.

Nguyên tắc khi sử dụng Sắc, Ấn, Lệnh trong tâm linh “ tuyệt đối không được dùng bừa bãi trong các văn bản và lưu truyền các loại ấn giả, chỉ dùng ấn đúng với mục đích, nhiệm vụ được giao”. Trước khi làm việc phải xin cha mẹ cho phép, bề trên đồng ý thì lúc đó mới có thể tuân mệnh hành sự, không tự tung tự tác được.

Ấn chương/Triện khắc là một yếu tố quan trọng tạo nên tác phẩm nghệ thuật hay công văn giấy sớ cúng hoàn chỉnh, thông qua việc sử dụng Dấu triện/Ấn triện mà “tương hỗ tương thành” sẽ góp phần hoàn thiện nội dung và cả thẩm mỹ của tác phẩm. Bản khắc mặt dấu hoàn chỉnh, nét khắc mịn rõ, dứt khoát, không có gỗ thừa, ít xơ, hạn chế dằm gỗ cho ra bản in trên giấy sắc nét, không lem, không kéo mực. Dấu triện khắc gỗ thị sử dụng được với hầu hết các loại mực dấu phổ biến hiện nay.

4, Một số mẫu ấn

ShareTweetSend

Nội dung Liên quan

Lễ Tạ Tất Niên
Khoa cúng thông dụng

Văn Lễ Trừ Tịch Tất Niên

Nghi thức sắm lễ Bách nhật 100 ngày
Lễ Hội

Nghi thức sắm lễ Bách nhật 100 ngày

Tìm hiểu về Lễ 49 ( Tứ cửu )
Lễ Hội

Tìm hiểu về Lễ 49 ( Tứ cửu )

Lễ hội Thu chùa Keo năm 2019: Nghi thức phong phú, đậm đà sắc thái dân gian
Lễ Hội

Lễ hội Thu chùa Keo năm 2019: Nghi thức phong phú, đậm đà sắc thái dân gian

Ý nghĩa sắc thái bông hồng cài áo mùa lễ Vu Lan
Lễ Hội

Ý nghĩa sắc thái bông hồng cài áo mùa lễ Vu Lan

tim_hieu_ve_le_tam_phat_1
Lễ Hội

TÌM HIỂU VỀ LỄ TẮM PHẬT

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Copyright © 2021 Việt Lạc Số.
  • Trang đầu
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật
No Result
View All Result
  • Sớ điệp công văn
  • Pháp khí pháp bảo
  • Pháp Phục
  • Ấn Triện
  • Nghi lễ pháp sự
  • Phong Thủy
  • Tử Vi
  • Lễ Hội
  • Nghệ Thuật
  • Khác

© 2021 Việt Lạc Số