NỘI DUNG CHÍNH

  • Sớ điệp công văn
  • Văn tự Hán Nôm
  • Nghi lễ pháp sự
  • Tam quy Ngũ giới
  • Pháp khí pháp bảo
  • Điểm đến tâm linh
  • Tín ngưỡng
  • Lễ Hội
  • Huyền học
  • Nghệ Thuật
  • Kinh sách
  • Khác

XEM THÊM

  • Trang đầu
  • Giới thiệu
  • Liên hệ

Theo dõi chúng tôi

Việt Lạc Số
  • Trang đầu
  • Chuyên Mục
    • Văn tự Hán Nôm
    • Sớ điệp công văn
    • Pháp khí pháp bảo
    • Nghi lễ pháp sự
    • Tam quy Ngũ giới
    • Kinh sách
    • Tín ngưỡng
    • Lễ Hội
    • Huyền học
    • Nghệ Thuật
    • Điểm đến tâm linh
    • Khác
  • Chuyên đề
    • Lòng Sớ
    • Điệp
    • Văn khấn
    • Hịch
    • Trạng
    • Biểu
    • Dẫn
    • Bảng
    • Cáo
    • Thiệp
    • Bùa
    • Phù
    • Phan
  • Chủ đề
    • Chữ Nôm
    • Chữ Hán
    • Quốc Ngữ
    • Song Ngữ
    • Đạo Giáo
    • Nho Giáo
    • Phật Giáo
    • Tứ Phủ
    • Thành Hoàng
    • Tiền Hiền
    • Tổ Nghề
    • Tổ Tiên
    • Vật Linh
No Result
View All Result
Cùng hệ Thống
Việt Lạc Số
No Result
View All Result
  • Sớ điệp công văn
  • Văn tự Hán Nôm
  • Nghi lễ pháp sự
  • Tam quy Ngũ giới
  • Pháp khí pháp bảo
  • Điểm đến tâm linh
  • Tín ngưỡng
  • Lễ Hội
  • Huyền học
  • Nghệ Thuật
  • Kinh sách
  • Khác
Trang đầu Pháp khí pháp bảo Ấn Triện

Nguồn gốc và đặc điểm của Ấn Tam Bảo

Nguồn gốc và đặc điểm của Ấn Tam Bảo

Tam bảo ấn dùng trong các trường hợp như: Lễ kỳ tiêu tai, Kỳ phước, chúc mừng, độ vong, pháp hội, khánh tiết,… và được dùng để đóng trong công văn sớ điệp. Do vì muốn nương nhờ công đức tam bảo chứng minh hộ trì, mà âm siêu dương thới, những Phật sự được hanh thông, thành tựu như ý.

1, Nguồn gốc

Ấn Tam bảo hay còn gọi là dấu Tam bảo là đại ấn của Phật giáo, là vật đại diện cho các nhà chùa và được khắc nội dung 4 chữ: Phật Pháp Tăng Bảo.

Nội dungLiên quan

Nguồn gốc và đặc điểm của Ấn Trần Triều

Đặc điểm của Ấn Tam Phủ

Tiểu hiểu về ấn Sát Quỷ Trừ Tà

 

 

2, Đặc trưng của Tam bảo ấn là:

  • Kiểu chữ: Chữ Phạn, chữ Việt, chữ theo lối Lệ thư, Triện thư hoặc Hành thư,…
  • Hình dáng: Hình vuông (phổ biến nhất), hình tròn, hình củ ấu.
  • Chất liệu con dấu: Dùng sừng, đá quý, ngọc bội, dấu gỗ, dấu đồng,…
  • Kích thước: Trung bình sử dụng con dấu vuông cạnh 7cm.

 

 

 

Trong Phật giáo, Ấn Tam bảo là con dấu có giá trị, chỉ được khắc và sử dụng khi được người đứng đầu nhà chùa duyệt và đồng ý. Con dấu thường được dùng trong các công văn sơ điệp và trong các đại lễ lớn như: lễ kỳ tiêu tài, kỳ phước, pháp hộ, khánh tiết, độ vong,… với mong muốn nương nhờ công đức của Phật Pháp Tăng để phật sự hanh thông, thành tựu như ý.

3. Tham khảo về việc đóng dấu (ấn triện) trên sớ sách:

Dấu hình vuông, mỗi cạnh khoảng 7cm (7phân tây), dùng để đóng trên sớ điệp và trên bì các loại công văn. Dấu chỉ được đóng khi nào đã được vị chứng minh hay chủ sám duyệt qua và đồng ý. Tuyệt đối không được đóng dấu trước (khống chỉ). Vị trí dấu đóng phải cách trên đầu công văn một khoảng cách bằng cạnh con dấ Dấu Tam bảo khắc dương 4 chữ“PHẬT PHÁP TĂNG BẢO” theo lối chữ triện.

4. Một số mẫu tam bảo

Tags: ấn liên hoaấn ngọc hoàngấn trần triềuấn tứ phủ
ShareTweetSend

Nội dung Liên quan

Nguồn gốc và đặc điểm của Ấn Trần Triều
Ấn Triện

Nguồn gốc và đặc điểm của Ấn Trần Triều

Đặc điểm của Ấn Tam Phủ
Ấn Triện

Đặc điểm của Ấn Tam Phủ

Tiểu hiểu về ấn Sát Quỷ Trừ Tà
Ấn Triện

Tiểu hiểu về ấn Sát Quỷ Trừ Tà

Tác dụng Ấn trừ tà trừ bệnh
Ấn Triện

Tác dụng Ấn trừ tà trừ bệnh

Tiểu hiểu về ấn Ngũ Hổ
Ấn Triện

Tiểu hiểu về ấn Ngũ Hổ

Đặc trưng của ấn Liên Hoa
Ấn Triện

Đặc trưng của ấn Liên Hoa

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Copyright © 2021 Việt Lạc Số.
  • Trang đầu
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật
No Result
View All Result
  • Sớ điệp công văn
  • Pháp khí pháp bảo
  • Pháp Phục
  • Ấn Triện
  • Nghi lễ pháp sự
  • Phong Thủy
  • Tử Vi
  • Lễ Hội
  • Nghệ Thuật
  • Khác

© 2021 Việt Lạc Số