NỘI DUNG CHÍNH

  • Sớ điệp công văn
  • Văn tự Hán Nôm
  • Nghi lễ pháp sự
  • Tam quy Ngũ giới
  • Pháp khí pháp bảo
  • Điểm đến tâm linh
  • Tín ngưỡng
  • Lễ Hội
  • Huyền học
  • Nghệ Thuật
  • Kinh sách
  • Khác

XEM THÊM

  • Trang đầu
  • Giới thiệu
  • Liên hệ

Theo dõi chúng tôi

Việt Lạc Số
  • Trang đầu
  • Chuyên Mục
    • Văn tự Hán Nôm
    • Sớ điệp công văn
    • Pháp khí pháp bảo
    • Nghi lễ pháp sự
    • Tam quy Ngũ giới
    • Kinh sách
    • Tín ngưỡng
    • Lễ Hội
    • Huyền học
    • Nghệ Thuật
    • Điểm đến tâm linh
    • Khác
  • Chuyên đề
    • Lòng Sớ
    • Điệp
    • Văn khấn
    • Hịch
    • Trạng
    • Biểu
    • Dẫn
    • Bảng
    • Cáo
    • Thiệp
    • Bùa
    • Phù
    • Phan
  • Chủ đề
    • Chữ Nôm
    • Chữ Hán
    • Quốc Ngữ
    • Song Ngữ
    • Đạo Giáo
    • Nho Giáo
    • Phật Giáo
    • Tứ Phủ
    • Thành Hoàng
    • Tiền Hiền
    • Tổ Nghề
    • Tổ Tiên
    • Vật Linh
No Result
View All Result
Cùng hệ Thống
Việt Lạc Số
No Result
View All Result
  • Sớ điệp công văn
  • Văn tự Hán Nôm
  • Nghi lễ pháp sự
  • Tam quy Ngũ giới
  • Pháp khí pháp bảo
  • Điểm đến tâm linh
  • Tín ngưỡng
  • Lễ Hội
  • Huyền học
  • Nghệ Thuật
  • Kinh sách
  • Khác
Trang đầu Nghi lễ pháp sự

Khi dâng hương cúng Phật nên thắp nhiều hay ít?

Khi dâng hương cúng Phật nên thắp nhiều hay ít?

Chính yếu của việc thắp nhang là đốt nén tâm hương, trong đó người tu phải giữ giới pháp trong sạch tinh nghiêm, kế đến là hương định. Có giữ giới trong sạch thì mới thiền định được, giới còn phạm bởi những toan tính trù dập người khác vì họ không y chỉ mình.

Hỏi: Khi dâng hương cúng Phật, nên thắp nhiều hay ít? Ý nghĩa của việc thắp hương cúng Phật?

Nội dungLiên quan

Văn Lễ Trừ Tịch Tất Niên

Văn Khấn Lễ Tạ Mộ Ngày 30 Tết

Văn Lễ Ông Táo Chầu Trời – 23 Tháng Chạp

Đáp: Lời nguyện hương nhằm biểu tỏ lòng tôn kính và dâng cúng lên đức Phật, chính là hương giới, hương định, hương tuệ, hương giải thoát và hương giải tri kiến. Nếu có thắp hương chỉ một cây duy nhất là tốt, không cần phải thắp nhiều chỗ, vì nhang bây giờ tẩm hóa chất nên rất độc hại. Người Phật tử không biết thì nhà chùa phải hướng dẫn đúng pháp.

Lời nguyện hương nhằm biểu tỏ lòng tôn kính và dâng cúng lên đức Phật, chính là hương giới, hương định, hương tuệ, hương giải thoát và hương giải tri kiến. Nếu có thắp hương chỉ một cây duy nhất là tốt, không cần phải thắp nhiều chỗ, vì nhang bây giờ tẩm hóa chất nên rất độc hại.

Năm loại hương này đức Phật đã thể nhập nên Người đã an nhiên tự tại trước mọi biến cố của cuộc đời. Đây là hương thơm do tu tập mới có được. Ngày hôm nay Phật tử nhất là người Hoa khi đến chùa thường đem cả bó nhang ra đốt sạch, để cầu phước, cầu tài, cầu lộc. Khi đốt nhiều nhang như thế phước đâu chăng thấy mà chỉ thấy khói nhang mù mịt làm ảnh hưởng người đến chùa, phải hít các chất độc hại vào. Ngoài việc phung phí vài ba trăm ngàn, chúng ta còn mang lại rất nhiều sự nguy hiểm bởi chất độc từ khói nhang sẽ làm cho ta đau phổi, ung thư và bao nỗi khổ niềm đau cho người khác. Vậy cúng nhang điện tử có được không?

Ngày xưa Phật dạy là hương đạo đức, hương từ bi, hương tuệ giác để ta biết cách tu học mà ngày càng hoàn thiện chính mình để không lầm đường lạc lối. Bước đầu của việc tu học là giữ giới, gọi là hương giới, người sau vì phương tiện mà trở thành tín ngưỡng dân gian. Chúng tôi có duyên giáo hóa ở các Tỉnh miền Bắc, mới thấy nhiều tắc trách trong việc đốt nhang thần thánh hóa.

Chính yếu của việc thắp nhang là đốt nén tâm hương, trong đó người tu phải giữ giới pháp trong sạch tinh nghiêm, kế đến là hương định. Có giữ giới trong sạch thì mới thiền định được, giới còn phạm bởi những toan tính trù dập người khác vì họ không y chỉ mình.

Kẻ kinh doanh lợi dụng lòng mê tín của nhiều người, họ chế ra hương vòng có tẩm hóa chất, khi nén nhang này đốt rồi nó sẽ cuốn vòng tròn trở lại mà không rớt ra, để cho người mê tín tin rằng có thần Phật về chứng giám. Tôi thấy có một chùa nọ, cứ vài ngày là chở đầy một xe nhang vòng để đi bán trở lại vì lượng người cúng loại nhang này quá nhiều. Thật đau lòng, xót dạ Phật pháp ngày càng suy đồi, tu sĩ tuyên truyền mê tín làm lẻ sống, Phật tử mê mờ chẳng biết lối đi. Vậy mà mấy ông thầy này nắm hết các chức vụ lớn trong Phật giáo từ cấp tỉnh tới huyện theo hệ thống “thầy trò”.

Chính yếu của việc thắp nhang là đốt nén tâm hương, trong đó người tu phải giữ giới pháp trong sạch tinh nghiêm, kế đến là hương định. Có giữ giới trong sạch thì mới thiền định được, giới còn phạm bởi những toan tính trù dập người khác vì họ không y chỉ mình. Có giới có định tĩnh thì sẽ phát sinh trí tuệ nên gọi là huệ hương, nhờ vậy mới biết xả phiền não tham sân si mạn nghi và ác kiến, khi đó gọi là hương giải thoát. Nhưng mà còn phải xả cái kiến chấp về cái thấy của mình gọi là hương giải thoát tri kiến. Mỗi hành giả thành tựu 5 loại hương này thì an nhiên tự tại mà đóng góp cho nhân loại với tinh thần tốt đạo đẹp đời.

Theo: phatgiao.org.vn

ShareTweetSend

Nội dung Liên quan

Lễ Tạ Tất Niên
Khoa cúng thông dụng

Văn Lễ Trừ Tịch Tất Niên

Văn Khấn Lễ Tạ Mộ Ngày 30 Tết
Nghi lễ pháp sự

Văn Khấn Lễ Tạ Mộ Ngày 30 Tết

Văn Lễ Ông Táo Chầu Trời – 23 Tháng Chạp
Văn khấn

Văn Lễ Ông Táo Chầu Trời – 23 Tháng Chạp

Văn khấn Phóng Sinh
Văn khấn

Văn khấn Phóng Sinh

Văn khấn chúng sinh
Văn khấn

Văn khấn chúng sinh

Văn khấn cúng mụ đầy tháng
Khoa cúng thông dụng

Văn khấn cúng mụ đầy tháng

Copyright © 2021 Việt Lạc Số.
  • Trang đầu
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật
No Result
View All Result
  • Sớ điệp công văn
  • Pháp khí pháp bảo
  • Pháp Phục
  • Ấn Triện
  • Nghi lễ pháp sự
  • Phong Thủy
  • Tử Vi
  • Lễ Hội
  • Nghệ Thuật
  • Khác

© 2021 Việt Lạc Số