NỘI DUNG CHÍNH

  • Sớ điệp công văn
  • Văn tự Hán Nôm
  • Nghi lễ pháp sự
  • Tam quy Ngũ giới
  • Pháp khí pháp bảo
  • Điểm đến tâm linh
  • Tín ngưỡng
  • Lễ Hội
  • Huyền học
  • Nghệ Thuật
  • Kinh sách
  • Khác

XEM THÊM

  • Trang đầu
  • Giới thiệu
  • Liên hệ

Theo dõi chúng tôi

Việt Lạc Số
  • Trang đầu
  • Chuyên Mục
    • Văn tự Hán Nôm
    • Sớ điệp công văn
    • Pháp khí pháp bảo
    • Nghi lễ pháp sự
    • Tam quy Ngũ giới
    • Kinh sách
    • Tín ngưỡng
    • Lễ Hội
    • Huyền học
    • Nghệ Thuật
    • Điểm đến tâm linh
    • Khác
  • Chuyên đề
    • Lòng Sớ
    • Điệp
    • Văn khấn
    • Hịch
    • Trạng
    • Biểu
    • Dẫn
    • Bảng
    • Cáo
    • Thiệp
    • Bùa
    • Phù
    • Phan
  • Chủ đề
    • Chữ Nôm
    • Chữ Hán
    • Quốc Ngữ
    • Song Ngữ
    • Đạo Giáo
    • Nho Giáo
    • Phật Giáo
    • Tứ Phủ
    • Thành Hoàng
    • Tiền Hiền
    • Tổ Nghề
    • Tổ Tiên
    • Vật Linh
No Result
View All Result
Cùng hệ Thống
Việt Lạc Số
No Result
View All Result
  • Sớ điệp công văn
  • Văn tự Hán Nôm
  • Nghi lễ pháp sự
  • Tam quy Ngũ giới
  • Pháp khí pháp bảo
  • Điểm đến tâm linh
  • Tín ngưỡng
  • Lễ Hội
  • Huyền học
  • Nghệ Thuật
  • Kinh sách
  • Khác
Trang đầu Nghi lễ pháp sự

BAN NGHI LỄ

Ban nghi lễ là một thành phần nhân sự thành kính phụ giúp hành lễ đúng nghi thức, hợp lẽ đạo.

I – Thành phần:

Nội dungLiên quan

Văn Lễ Trừ Tịch Tất Niên

Văn Khấn Lễ Tạ Mộ Ngày 30 Tết

Văn Lễ Ông Táo Chầu Trời – 23 Tháng Chạp

  • Chủ lễ (chủ sám): Thay mặt toàn thể kinh sư và gia chủ thưa thỉnh, điều khiển buổi lễ
  • Cử chuông (duy na): Ðánh chuông trong buổi lễ
  • Cử mõ (duyệt chúng): Ðánh mõ trong buổi lễ
  • Kích tử: Xử dụng tan, linh…
  • Công văn: Thiết lập bàn lễ, sớ điệp
  • Kinh sư: hộ niệm, góp nguyện lực

II – Nhiệm vụ

Chủ lễ (chủ sám):

  • Trước khi lễ phải sắp xếp,kiểm soát kinh sách, kinh sư, gia chủ, lễ vật và sớ điệp với sự phụ giúp của công văn. Phân nhiệm, mời thỉnh hay cắt cử nhân sự cho buổi lễ.
  • Trong khi hành lễ phải chú tâm hướng thượng, quán chiếu, trình thỉnh, tán tụng với lòng chí thành. Tư cách khiêm cung, kính cẩn, tránh lời nói hay hành động thô, ngoài cuộc lễ.
  • Sau khi lễ khuyến tấn gia chủ, bổ khuyết những thiếu sót, sám hối những lỗi lầm.

Cử chuông (duy na):

  • Kiểm soát kinh sách, Pháp khí (chuông), chuẩn bị nhang (hương) cho chủ lễ. Tư thế đứng, cầm dùi chuông cho nghiêm trang, xử dụng chuông đúng chỗ , đúng lúc để buổi lễ được uy nghiêm, thanh tịnh. Ðại chúng thi lễ theo tiếng chuông như mệnh lệnh. Tránh điểm tiếng chuông khi chưa dứt câu,thường gọi là đánh chuông vào họng. Phụ giúp chủ lễ thỉnh diên hai(2) hay phần duy nguyện, hoà, tiếp hơi…

Cử mõ (duyệt chúng):

  • Kiểm soát kinh sách, pháp khí (mõ), chuẩn bị nhang cho chủ lễ. Thông thường duy na đốt nhang cho chủ lễ, duyệt chúng nhận nhang từ chủ lễ cấm vào lư hương sau khi chủ lễ kỳ nguyện xong. Tư thế đứng, cầm dùi mõ nghiêm trang. Xử dụng mõ đúng bài bản; thông thường mõ giữ đều về trường canh và cao độ (lớn nhỏ), chỉ thay đổi khi cần, không nên tùy tiện làm mất tính cách thiền vị trong buổi lễ. Phụ chủ lễ thỉnh diên ba(3) hay phần duy nguyện, hòa, tiếp hơi…

Kích tử (xử dụng tan, linh):

  • Tùy theo bài bản của buổi lễ, mục đích làm tăng phần uy nghiêm, trang trọng của buổi lễ. Cần được thực tập nhiều, tránh lắc người, nhảy nhót, đứng nghiêng một bên

Công văn:

  • Một chức vụ nặng về công việc nhưng nhẹ về hình thức, ít ai biết và hiện nay hầu như các nơi hành lễ đã không mấy để ý phần việc nầy nhiều nên các buổi lễ trở nên đơn điệu, thiếu sót.
  • Công văn chính là một thư ký phối hợp chặt chẽ: với chủ lễ để biết cách hành lễ như thế nào? Ðơn hay kép, nhỏ hay lớn; với gia chủ để biết họ muốn dâng lễ như thế nào? Dâng lễ cho ai, phẩm vật gì, nhiều hay ít.Thường công văn phải tìm hiểu hoàn cảnh của gia chủ để cố vấn cách hành lễ cho họ. Sau khi phối hợp bài biện lễ xong, công văn phải hoàn thành bản văn dâng cúng gọi là sớ, điệp…Công văn còn phụ giúp tiến cử kinh sư hộ niệm để gia chủ mời thỉnh. Chỉ cách sắm sữa, sắp xếp lễ vật qua người “chiếu liệu”

Kinh sư hộ niệm:

  • Nhất tâm thành kính tụng niệm và sẵn sàng giúp đỡ xử dụng pháp khí để buổi lễ tăng thêm nguyện lực.

Ðể có những buổi lễ thanh trọng , chúng ta cần phải có một ban nghi lễ đơn giản như trên, nhưng phải thành thục khoa nghi

Mọi chi tiết quý thầy vui lòng liên hệ:
Công ty TNHH Đầu Tư Phát Triển Việt Lạc
Chuyên cung cấp số lượng lớn các mẫu lòng sớ, khoa cúng, hịch, bài vị, bùa, kinh kệ, phần mềm viết sớ…
Địa chỉ: Số 81, Tổ Kiên Thành, Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội
Email: [email protected]
Hotline: 02473 000 808

ShareTweetSend

Nội dung Liên quan

Lễ Tạ Tất Niên
Khoa cúng thông dụng

Văn Lễ Trừ Tịch Tất Niên

Văn Khấn Lễ Tạ Mộ Ngày 30 Tết
Nghi lễ pháp sự

Văn Khấn Lễ Tạ Mộ Ngày 30 Tết

Văn Lễ Ông Táo Chầu Trời – 23 Tháng Chạp
Văn khấn

Văn Lễ Ông Táo Chầu Trời – 23 Tháng Chạp

Văn khấn Phóng Sinh
Văn khấn

Văn khấn Phóng Sinh

Văn khấn chúng sinh
Văn khấn

Văn khấn chúng sinh

Văn khấn cúng mụ đầy tháng
Khoa cúng thông dụng

Văn khấn cúng mụ đầy tháng

Copyright © 2021 Việt Lạc Số.
  • Trang đầu
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật
No Result
View All Result
  • Sớ điệp công văn
  • Pháp khí pháp bảo
  • Pháp Phục
  • Ấn Triện
  • Nghi lễ pháp sự
  • Phong Thủy
  • Tử Vi
  • Lễ Hội
  • Nghệ Thuật
  • Khác

© 2021 Việt Lạc Số