NỘI DUNG CHÍNH

  • Sớ điệp công văn
  • Văn tự Hán Nôm
  • Nghi lễ pháp sự
  • Tam quy Ngũ giới
  • Pháp khí pháp bảo
  • Điểm đến tâm linh
  • Tín ngưỡng
  • Lễ Hội
  • Huyền học
  • Nghệ Thuật
  • Kinh sách
  • Khác

XEM THÊM

  • Trang đầu
  • Giới thiệu
  • Liên hệ

Theo dõi chúng tôi

Việt Lạc Số
  • Trang đầu
  • Chuyên Mục
    • Văn tự Hán Nôm
    • Sớ điệp công văn
    • Pháp khí pháp bảo
    • Nghi lễ pháp sự
    • Tam quy Ngũ giới
    • Kinh sách
    • Tín ngưỡng
    • Lễ Hội
    • Huyền học
    • Nghệ Thuật
    • Điểm đến tâm linh
    • Khác
  • Chuyên đề
    • Lòng Sớ
    • Điệp
    • Văn khấn
    • Hịch
    • Trạng
    • Biểu
    • Dẫn
    • Bảng
    • Cáo
    • Thiệp
    • Bùa
    • Phù
    • Phan
  • Chủ đề
    • Chữ Nôm
    • Chữ Hán
    • Quốc Ngữ
    • Song Ngữ
    • Đạo Giáo
    • Nho Giáo
    • Phật Giáo
    • Tứ Phủ
    • Thành Hoàng
    • Tiền Hiền
    • Tổ Nghề
    • Tổ Tiên
    • Vật Linh
No Result
View All Result
Cùng hệ Thống
Việt Lạc Số
No Result
View All Result
  • Sớ điệp công văn
  • Văn tự Hán Nôm
  • Nghi lễ pháp sự
  • Tam quy Ngũ giới
  • Pháp khí pháp bảo
  • Điểm đến tâm linh
  • Tín ngưỡng
  • Lễ Hội
  • Huyền học
  • Nghệ Thuật
  • Kinh sách
  • Khác
Trang đầu Nghi lễ pháp sự

BÀI BẢN THÔNG THƯỜNG CỦA MỘT BUỔI LỄ

I – THỨ TỰ MỘT THỜI KINH

  1. Nghi thức.
  2. Niệm hương (nguyện hương), bạch Phật (kỳ nguyện).
  3. Tán Phật: (Pháp Vương…)
  4. Xướng đảnh lễ (quán tưởng): Năng lễ…
  5. Ðảnh lễ tam bảo: Nhất tâm đảnh lễ…
  6. Tán hoặc tụng một bài cúng dường hoặc sái lịnh (tùy theo tính cách buổi lễ).
  7. Tụng chú Ðại Bi, tán Cam Lổ Vương hoặc bài Trí huệ.., .
  8. Tác bạch tuyên sớ (nếu không có sớ thì tác bạch mà thôi).
  9. Khai kinh kệ (nếu tụng kinh bộ).
  10. Tụng kinh: Sám Hối, Cầu An, Cầu Siêu (Quy Y Linh).
  11. Niệm Phật. Sám
  12. Tụng bát Nhã và Chư Phẩm Thần Chú.
  13. Hồi hướng:…Công đức Thù thắng hạnh…
  14. Phục nguyện.
  15. Tam tự quy. Nguyện dĩ thử công đức…

II – NIỆM HƯƠNG BẠCH PHẬT

Nội dungLiên quan

Văn Lễ Trừ Tịch Tất Niên

Văn Khấn Lễ Tạ Mộ Ngày 30 Tết

Văn Lễ Ông Táo Chầu Trời – 23 Tháng Chạp

    A – Khóa lễ hằng ngày

  • Thì thầm đọc hoặc đọc lớn  tiếng bài “nguyện hương”, trí quán tưởng pháp vị của hương biến thành đài mây hương thơm ngát để dâng cúng mưới phương Tam bảo. Nguyện hộ trì cho mình và tất cả chúng sanh nhờ vào  công đức nầy mà tâm bồ đề kiên cố, lòng đạo mở mang, tu thành chánh quả.

    B – Các khóa lễ cầu an:

  • Như phần trên, nhưng quán tưởng đến câu “hộ trì cho đệ tử / bệnh nhân…..” được nhờ công đức nầy, tật bệnh tiêu trừ, thân thể bình phục. Nếu bịnh tình quá nặng, vô phương cứu chửa thì quán tưởng đến câu “nếu bệnh nhân đã đến ngày mãn kiếp, xin rũ lòng thương xót, tiếp dẫn về Cực lạc, siêu thoát Luân hồi”.

    C – Các khóa lễ cầu siêu:

  • Quán tưởng như trên và xin cho hương linh, âm linh được nhờ công đức nầy, nghiệp chướng tiêu trừ, trí huệ khai minh, phát bồ đề tâm, siêu sanh Cực lạc, liên hoa hóa sanh, chứng ngôi bất thoái.
  • Thời gian (ngày…, tháng…, năm…). Không gian (địa chỉ: nhà, tang nghi quán, chùa hay bất cứ ở đâu). Nơi nầy có thờ Phật hay không (phụng Phật, kiến diện phụng Phật, kiến đàn phụng Phật, hay vọng Phật…), tu hương phúng kinh  (lý do hành lễ). Kim…(tên gia chủ…), cầu nguyện cho ai… ( tên người được cầu an, hay cầu siêu…) phiền não đoạn diệt, nghiệp chướng tiêu trừ, vĩnh ly khổ ách. Phổ nguyện: âm siêu dương thái, hãi yến hà thanh, pháp giới chúng sanh, tề thành Phật đạo (nếu cầu an). Phiền não đoạn diệt, nghiệp chướng tiêu trừ, tốc xã mê đồ, siêu sanh tịnh độ, ngưỡng kỳ chư Phật từ bi, phóng quang tiếp độ hương linh vãng sanh Cực lạc Quốc ( Câu Siêu)

III – NHỮNG ÐIỀU CẦN LƯU Ý TRƯỚC KHI HÀNH LỄ.

  • Những lễ cầu an, cầu siêu hay cúng ngọ Phật, tại chốn Già Lam Tịnh xá hoặc tư gia Phật tử đã có thờ Phật rồi. Ðảnh lễ tam bái xong, trước tiên phải tán một bài gì có ý nghĩa “cúng hương” như: Giới hương, Lư hương, Hương vân, Tâm diên, Hương tài v.v….Cuối bài có câu “Nam Mô Hương vân Cái Bồ tát” ( 3 lần ). Rồi sau đó mới được tán những bài khác ngoài ý nghĩa nói trên.
  • Trái lại, những lễ như: Trị quan, Trị huyệt hoặc An Vị Phật hoặc khánh thành…khi bắt đầu khởi lễ, phải tán một bài có ý nghĩa sái tịnh như: Tào Khê Thùy, Hải Chấn hoặc Dương Chi (tùy ý chọn)…Cuối bài có câu “Nam Mô Cam Lồ Vương Bồ tát”.
  • Sau các bài tán, khi bắt đầu buổi lễ, phải tụng “Chú Ðại Bi” và kết thúc phải tụng “Bát Nhã” áp dụng cho tất cả các lễ trước bàn Phật.
  • Cuối cùng: Tam tự quy và Hồi hướng

Mọi chi tiết quý thầy vui lòng liên hệ:
Công ty TNHH Đầu Tư Phát Triển Việt Lạc
Chuyên cung cấp số lượng lớn các mẫu lòng sớ, khoa cúng, hịch, bài vị, bùa, kinh kệ, phần mềm viết sớ…
Địa chỉ: Số 81, Tổ Kiên Thành, Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội
Email: [email protected]
Hotline: 02473 000 808

ShareTweetSend

Nội dung Liên quan

Lễ Tạ Tất Niên
Khoa cúng thông dụng

Văn Lễ Trừ Tịch Tất Niên

Văn Khấn Lễ Tạ Mộ Ngày 30 Tết
Nghi lễ pháp sự

Văn Khấn Lễ Tạ Mộ Ngày 30 Tết

Văn Lễ Ông Táo Chầu Trời – 23 Tháng Chạp
Văn khấn

Văn Lễ Ông Táo Chầu Trời – 23 Tháng Chạp

Văn khấn Phóng Sinh
Văn khấn

Văn khấn Phóng Sinh

Văn khấn chúng sinh
Văn khấn

Văn khấn chúng sinh

Văn khấn cúng mụ đầy tháng
Khoa cúng thông dụng

Văn khấn cúng mụ đầy tháng

Copyright © 2021 Việt Lạc Số.
  • Trang đầu
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật
No Result
View All Result
  • Sớ điệp công văn
  • Pháp khí pháp bảo
  • Pháp Phục
  • Ấn Triện
  • Nghi lễ pháp sự
  • Phong Thủy
  • Tử Vi
  • Lễ Hội
  • Nghệ Thuật
  • Khác

© 2021 Việt Lạc Số